Kết quả tìm kiếm cho "bầu bổ sung chức vụ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1230
Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV không chỉ có khối lượng công việc lớn, mà còn là dấu mốc chính trị quan trọng của thời kỳ bản lề để đưa đất nước phát triển trong kỷ nguyên mới, nhất là việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Cả hệ thống chính trị, mỗi cán bộ, đảng viên, người dân quyết tâm thực hiện chủ trương lớn để phát triển đất nước; kiên quyết đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc.
Chính phủ đề xuất, các văn bản do cấp huyện ban hành trước khi sắp xếp bộ máy vẫn tiếp tục có hiệu lực trong phạm vi địa giới đơn vị hành chính của huyện đó cho đến khi cấp xã mới ra quyết định bãi bỏ, hoặc thời hạn hiệu lực tối đa đến 1/3/2027.
Giữa màn đêm vũ trụ sâu thẳm, nơi ánh sáng của Mặt Trời chỉ còn là một đốm mờ, Sao Mộc - hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời - đang trình diễn một vũ điệu ánh sáng kỳ vĩ chưa từng thấy.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 12/5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường và thảo luận ở tổ về nhiều dự án luật quan trọng; cho ý kiến về việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 và và ngày bầu cử Quốc hội khóa XVI.
Bắt đầu từ hôm nay (6/5) sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong 30 ngày. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Ngày 5/5, Quốc hội khóa XV bước vào kỳ họp thứ 9, một kỳ họp được nhận định mang tầm lịch sử, với nhiều quyết sách trọng đại sẽ được đưa ra. Kỳ họp kéo dài trong 2 tháng (thông thường chỉ 1 tháng), chia thành 2 đợt. Đợt 1, từ ngày 5/5 đến 29/5; đợt 2, từ ngày 11/6 đến 28/6.
Với việc tổ chức hoạt động thể thao trong khuôn khổ các lễ hội, UBND TX. Tịnh Biên đã tạo sân chơi hấp dẫn cho người dân địa phương và du khách. Qua đó, góp phần làm tăng sức hút, giúp lễ hội giữ được bản sắc văn hóa dân gian trong cuộc sống hiện đại.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp, gồm 3 nghị quyết về công tác lập hiến và 51 luật, nghị quyết thuộc công tác lập pháp; 14 nhóm nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "ĐỘT PHÁ THỂ CHẾ, PHÁP LUẬT ĐỂ ĐẤT NƯỚC VƯƠN MÌNH".
Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Những phóng viên chiến trường đã quăng mình vào lửa đạn, kịp thời truyền tải những tin tức về Tổng xã. Vậy nên, trong giờ khắc lịch sử ngày 30/4/1975, họ đã trở thành những nhân chứng của thời đại.